Độ dày sơn tĩnh điện là yếu tố vô cùng quan trọng trong quá trình phun sơn tĩnh điện. Nó sẽ quyết định tới tính thẩm mỹ và chất lượng sơn tĩnh điện. Không chỉ vậy độ dày cũng cần phải đúng theo tiêu chuẩn nhằm mang đến chất lượng cùng tính kinh tế cho lớp phủ. Vậy làm sao để xác định được độ dày lớp sơn tĩnh điện chính xác? Hãy cùng lăn chuột tìm hiểu ngay qua bài viết dưới đây nhé!
Vì sao cần đo độ dày của bề mặt sơn
Độ dày của lớp sơn tĩnh điện là một yếu tố ảnh hưởng tới tính linh hoạt độ che phủ, độ cứng. Đồng thời quyết định tới khả năng chống va đập, chống phun muối, chống thời tiết ở lớp sơn.

Thông thường nhà sản xuất sẽ cung cấp bảng thông số kỹ thuật cho lớp bề mặt sơn tĩnh điện. Máy sơn sẽ áp dụng lớp phủ đồng đều để đáp ứng được những yêu cầu về kỹ thuật trong bảng. Người thợ sơn thì sẽ áp dụng những phương pháp để đo độ dày ở lớp sơn. Qua đó sẽ điều chỉnh sao cho phù hợp với các thông số đã yêu cầu.
Đặc biệt hơn, những lớp phủ khi thi công sơn tĩnh điện sẽ được dự kiến thiết kế. Như vậy nhằm thực hiện những chức năng tốt nhất. Điều này áp dụng trong phạm vi độ dày hẹp mà phía nhà sản xuất quy định. Qua đó đảm bảo sản phẩm trong quá trình sản xuất được tối ưu hoá. Chiều dày vì thế mà cũng ảnh hưởng nhiều tới đặc tính ở lớp phủ như đã kể trên.
Những mảnh sau khi đã phủ phần nào sẽ ảnh hưởng do độ dày ở màng sơn. Ảnh hưởng này khiến chúng không còn vừa với nhau nữa. Vì thế những lớp phủ cần phải gia công sơn tĩnh điện một cách kỹ càng. Chúng phải đảm bảo những thông số kỹ thuật về độ dày tối thiểu của màng. Bạn cũng có thể xác định độ dẻo đàn hồi của màng sơn bằng cách làm biến dạng từ từ màng sơn.
Độ dày lớp sơn tĩnh điện cần tuân theo tiêu chuẩn nào?
Đơn vị đo lường độ dày sơn tĩnh điện
Tiêu chuẩn độ dày sơn tĩnh điện chung là mil, theo đó 1 mil = 1/1000 inch. Bởi vậy, khi bên sản xuất quy định độ dày lớp sơn là 2 tới 5 mils. Lúc này độ dày sau khi đóng rắn cần nằm ở khoảng 0.002 tới 0.0005 inch. Đơn vị để đo hệ mét gọi là micromet, 1 mil sẽ tương đương 25.4 micromet. Thợ thi công sơn cần phun lớp bột sơn thật đều, đảm bảo phù hợp với bảng thông số sản phẩm.

Độ dày tiêu chuẩn của màng cho lớn sơn tĩnh điện tối ưu là từ 60 tới 80 micromet (tương đương 2 – 3 mils).
Tiêu chuẩn độ dày
Tiêu chuẩn độ dày dành riêng cho sơn tĩnh điện chính là D 7378. Tiêu chuẩn này được tiến hành phát triển bởi Uỷ ban quốc tế ASTM D01 về sơn và những vật liệu, chất phủ cùng ứng dụng liên quan. Tiêu chuẩn thuộc thẩm quyền Tiểu ban D01.51 về sơn tĩnh điện. Theo như một thành viên tại Uỷ ban D01 – ông David Beamish. Tiêu chuẩn này sẽ giúp cho những hệ thống ứng dụng điều chỉnh và thiết lập hợp lý trước khi xử lý. Qua đó tránh được việc phun bột sơn tĩnh điện quá nhiều. Đồng thời tránh xảy ra hiện tượng bong tróc, sơn lại, ảnh hưởng đến kinh tế.
Tiêu chuẩn độ dày sơn đề cập tới 3 phương pháp. Đó là tác động lực mạnh, dòng bằng sóng siêu âm và từ tính. Hai cách tác động lực mạnh và từ tính để sử dụng đo độ dày trước khi tạo khuôn và đóng cứng. Còn cách dò bằng sóng siêu âm đưa ra những giá trị phỏng đoán dựa theo hiệu chuẩn ở dòng bột sơn.
Đọc thêm: Sơn tĩnh điện là gì?
Làm thế nào để đo bề dày của sơn tĩnh điện đúng chuẩn
Việc đo bề dày sơn tĩnh điện có thể thực hiện qua nhiều dụng cụ khác nhau. Hiện có rất nhiều thiết bị đo độ dày sơn. Nắm được các thiết bị cùng cách sử dụng sẽ vô cùng hữu ích trong quá trình phủ sơn tĩnh điện. Và để đo độ dày sơn tĩnh điện đơn giản và nhanh chóng thì bạn cần nắm được các thiết bị đo như:
- Máy đo độ dày lớp sơn tĩnh điện phủ ở bề mặt.
- Thước đo độ dày.
- Máy đo đồ dày bằng sóng siêu âm.
- Đồng hồ đo độ dày bằng bút thử micromet.
- Bạn cũng có thể dùng dụng cụ hình nón đo độ uốn cong màng sơn conical hay hình trụ mandrel.

Trước tiên, bạn cần để máy đo vào tấm sơn mẫu. Sau đó tiến hành bật nguồn. Lúc này viên bi được đẩy sâu vào cho đến khi xuất hiện vết rạn ghi lại kết quả chiều dài đã đẩy được. Kết quả đo sau đó được hiển thị trên màn hình.
Lưu ý khi sử dụng máy đo độ dày đúng cách
Khi sử dụng máy đo độ dày lớp sơn bạn cần nắm được các lưu ý dưới đây:
- Bảo quản máy đo ở môi trường khô ráo, tránh nơi ẩm thấp và ánh nắng mặt trời.
- Không để máy tại môi trường có dung dịch hoá chất.
- Khi đo để cho đến khi xuất hiện vết rạn ghi lại kết quả chiều dài đã đẩy được. Bạn cần chú ý không để cho máy va chạm mạnh nhằm bảo vệ cảm biến, không làm hỏng đến máy đo.
- Để đo bạn cần dùng viên bi trước và được đẩy sâu vào cho đến khi xuất hiện vết rạn ghi lại kết quả chiều dài đã đẩy được.
- Sau một thời gian dài không dùng tới thì bạn nên tháo pin ra. Như vậy nhằm tránh để pin bị chảy dịch gây ra ảnh hưởng tới máy.
- Khi di chuyển cần đặt máy trong hộp đựng hay túi chống xốc. Qua đó để tránh bị va đập, tránh gây ảnh hưởng cảm biến ở trong máy.
- Nên vệ sinh cho máy thường xuyên, đặc biệt là sau khi đo lường.

Hy vọng qua chia sẻ trên đã giúp bạn đọc có thêm kiến thức về độ dày sơn tĩnh điện. Đồng thời nắm được những lưu ý quan trọng khi dùng máy đo độ dày. Nếu cần được tư vấn hãy liên hệ ngay đến cty sơn tĩnh điện Sơn Thịnh Phát qua số hotline.
Bài Viết Nổi Bật
Sơn Tĩnh Điện Là Gì? Tổng Hợp Thông Tin A-Z Nên Biết
Sơn tĩnh điện – đó là thứ mà ắt hẳn rằng bạn đã nghe đi [...]
Th12
Súng Phun Sơn Tĩnh Điện Có Mẫu Nào Được Ưa Chuộng Nhất!
Súng phun sơn tĩnh điện hay súng sơn tĩnh điện là một phần quan trọng [...]
Th12
Dây Chuyền Sơn Tĩnh Điện Và Những Thông Tin Tổng Quan
Bạn muốn kinh doanh về công nghệ sơn tĩnh điện nhưng không biết phải bắt [...]
Th12
Bột Sơn Tĩnh Điện Có Các Loại Nào? Cách Pha Bột Ra Sao?
Công nghệ sơn tĩnh điện hiện nay đã rất phổ biến. Tuy nhiên bột sơn [...]
Th12
Máy Sơn Tĩnh Điện Được Phân Loại Và Có Công Dụng Thế Nào?
Máy sơn tĩnh điện có công dụng tuyệt vời thế nào hẳn là điều mà [...]
Th12
Lò Sấy Sơn Tĩnh Điện: Tổng Hợp Các Kiến Thức Quan Trọng
Lò sấy sơn tĩnh điện là một trong những hệ thống quan trọng của dây [...]
Th12
Hệ Thống Sơn Tĩnh Điện Và Những Điều Đặc Biệt Cần Quan Tâm
Công nghệ sơn tĩnh điện ngày nay rất được nhiều doanh nghiệp biết đến và [...]
Th12
Giá Sơn Tĩnh Điện TP.HCM Mới Nhất Là Bao Nhiêu?
Trong thời buổi hiện nay, sơn tĩnh điện đã trở nên phổ biến. Công nghệ [...]
Th12
Buồng Sơn Tĩnh Điện Và Các Điều Căn Bản Phải Biết
Công nghệ sơn tĩnh điện hiện nay đã trở nên vô cùng phổ biến. Một [...]
Th12
Công Nghệ Sơn Tĩnh Điện: Tổng Quan Kiến Thức Mới Nhất
Công nghệ sơn tĩnh điện là một phát minh ưu việt được sử dụng rộng [...]
Th12
Quy Trình Sơn Tĩnh Điện Là Gì? Như Thế Nào Là Đạt Chuẩn?
Quy trình sơn tĩnh điện là vô cùng cần thiết để có được những sản [...]
Th12
Nguyên Lý Sơn Tĩnh Điện: Giải Thích Đơn Giản Dễ Hiểu
Đa số chúng ta thường quan tâm về cách thức và quy trình sơn tĩnh [...]
Th12
Cách Tẩy Sơn Tĩnh Điện Hiệu Quả Nhất Hiện Nay
Sơn tĩnh điện là dòng sơn có độ bám dính và độ bền chắc chắn [...]
Th12
Cách Sơn Tĩnh Điện Và Những Lưu Ý Khi Sơn Tĩnh Điện
Sơn tĩnh điện là công nghệ sơn phủ được sử dụng rộng rãi nhất hiện [...]
Th12
Những thiết bị sơn tĩnh điện cần trong một dây chuyền
Ngày nay trong lĩnh vực công nghiệp sơn, việc lắp đặt, thiết kế hệ thống [...]
Th12
Gia công sơn tĩnh điện là gì? Đâu là địa chỉ uy tín?
Ngành gia công sơn tĩnh điện đã có lịch sử phát triển lâu đời, nhưng [...]
Th12