Thị trường sơn hiện nay diễn ra khá sôi động với sự góp mặt của nhiều dòng sơn khác nhau. Nổi bật trong đó là hai dòng sơn sơn tĩnh điện và sơn 2 thành phần. Nếu bạn cùng quan tâm đến hai dòng sơn này. Đồng thời muốn so sánh sơn tĩnh điện và sơn 2 thành phần để tìm ra điểm khác biệt giữa chúng. Hãy tham khảo thông tin bài viết về 2 dòng sơn này ngay dưới đây nhé.
Đặc điểm sơn tĩnh điện và sơn 2 thành phần
Sơn tĩnh điện
Sơn tĩnh điện là một nguyên liệu sử dụng ở dây chuyền sơn tĩnh điện. Bột sơn tĩnh điện và bột sơn thường khác nhau như ở thành phần, nguyên lý hoạt động. Cũng như chất lượng sơn mà chúng đem lại. Thành phần chủ yếu ở sơn là dòng polymer hữu cơ. Ngoài ra còn có sự tham gia của chất làm đều màu, bột màu cùng chất phụ gia. Loại sơn tĩnh điện hoạt động theo nguyên lý điện từ. Khi đi qua súng sơn chúng sẽ tích điện cực dương. Từ đó tạo liên kết với điện tích (-) trên bề mặt vật liệu. Bằng cách hoạt động này, bột sơn tĩnh điện có khả năng cho độ cứng tốt. Đồng thời sở hữu độ bám dính tốt trên bề mặt vật liệu.

Trên thị trường hiện nay sơn tĩnh điện được chia ra thành 4 loại phổ biến là: bóng (gloss), Cát (texture), mờ (matt). Chúng có thể được sử dụng trong sơn đồ vật ngoài trời hoặc trong nhà. Ưu điểm của sơn tĩnh điện chính là giúp sản phẩm được sơn tĩnh điện có bề mặt đẹp. Đặc biệt là mang tới độ bền cao cùng khả năng chống rỉ sét, kháng hóa chất ăn mòn. Tuy nhiên, hạn chế của chúng chính là sẽ chỉ hợp trong sơn kim loại là chủ yếu.
Sơn 2 thành phần
Sơn 2 thành phần là dòng sơn công nghiệp chuyên dụng. Bao gồm chất đóng rắn cùng sơn phủ. Loại sơn này thường được lựa chọn sử dụng trong môi trường khắc nghiệt hơn sơn nước và sơn dầu. Bởi chúng có khả năng chống rỉ sét, chống thấm, kháng hóa chất, nấm mốc, chống cháy, chống trơn trượt. Nhược điểm khi sơn 2 thành phần chính là kỹ thuật sơn khá phức tạp. Đồng thời tốn nhiều thời gian thi công.
Chi tiết so sánh sơn tĩnh điện và sơn 2 thành phần?
Chi tiết giữa sơn tĩnh điện và sơn thường khác nhau như nào? Chắc hẳn là câu hỏi về sơn tĩnh điện đang được quan tâm. Bởi mỗi loại sơn sẽ có đặc tính phù hợp với từng yêu cầu của khách hàng. Chúng cũng ứng dụng vào mục đích sử dụng của từng sản phẩm sơn. Do đó, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu hai dòng sơn này khác nhau như thế nào ngay dưới đây:

So sánh sơn tĩnh điện và sơn 2 thành phần về phương pháp thi công
Sơn tĩnh điện là loại sơn ứng dụng công nghệ sơn tĩnh điện hiện đại. Công nghệ hoạt động trên nguyên lý là tạo ra lớp phủ trên bề mặt vật liệu. Sử dụng bằng súng phun sơn tự động. Còn sơn hai thành phần là loại sơn công nghiệp cần phải pha trộn trong quá trình sử dụng. Khi pha sơn sẽ mất khá nhiều thời gian. Bởi cần phải đảm bảo tỷ lệ chính xác và đúng quy trình. Do đó, nếu xét về phương pháp thi công. Quy trình sơn tĩnh điện cũng thực hiện được dễ dàng hơn. Điều này có được là nhờ áp dụng kỹ thuật sơn tĩnh điện hiện đại.
Chất lượng sơn với sức khỏe
Sơn tĩnh điện không phải là loại sơn có chứa dung môi hay hợp chất hữu cơ. Nên không gây hại cho sức khỏe. Còn sơn 2 thành phần có chứa các hợp chất độc hại hơn so với sơn tĩnh điện. Khi hít phải con người sẽ gặp một vài vấn đề về sức khoẻ và tăng nguy cơ nhiễm độc. Nhất là ở trẻ em. Bên cạnh đó, do sơn tĩnh điện có thể thu hồi được lượng sơn dư thừa đến 90%. Do đó sử dụng sơn tĩnh điện rất thân thiện với môi trường. Đặc điểm mà cũng vượt trội hơn hẳn so với các loại sơn thông thường ngày nay.
Tuy nhiên, sơn tĩnh điện do đặc tính bám chắc, khó xuống màu nên bạn khó thay đổi màu sơn mới.

Giá sơn
Về cơ bản, sơn tĩnh điện giá thành thường sẽ cao hơn so với sơn hai thành phần. Bên cạnh đó, sơn tĩnh điện cũng yêu cầu về đầu tư về máy móc thiết bị. Chẳng hạn như như buồng sơn tĩnh điện, hệ thống sấy, súng phun sơn,.. nên thời gian đầu sẽ yêu cầu nhiều chi phí.
Ứng dụng của sơn tĩnh điện và sơn 2 thành phần
Ứng dụng của sơn tĩnh điện
Sơn tĩnh điện là loại sơn được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực sơn. Từ sơn kim loại dùng trong gia đình cho đến các sản phẩm công nghiệp như:
- Bàn, ghế, khung võng, bếp ga.
- Sơn cửa, cổng, hàng rào.
- Sơn dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị, quạt công nghiệp.

Ứng dụng của sơn hai thành phần
Sơn hai thành phần cũng khá được ưu ái trong sơn những kết cấu sắt thép thường xuyên phải chịu tác động của thời tiết. Hiện nay, các loại sơn hai thành phần cũng được các nhà sản xuất cải tiến. Như vật để phù hợp với nhiều bề mặt vật liệu như:
- Sơn mạ kẽm 2 thành phần: thích hợp dùng trong sơn bề mặt kẽm.
- Sơn sắt thép 2 thành phần: để sơn bề mặt kim loại sắt thép không mạ kẽm.
- Sơn lót 2 thành phần: sử dụng để bảo vệ và xử lý khuyết điểm bề mặt kim loại.
- Sơn chống rỉ: có tác dụng bảo vệ bề mặt kim loại khỏi các tác động của oxy hoá.
Trên đây là thông tin so sánh sơn tĩnh điện và sơn 2 thành phần. Dựa vào những so sánh này bạn có thể cân nhắc lựa chọn dòng sơn nào phù hợp nhất với công việc của mình. Nếu bạn cần tư vấn về công nghê sơn tĩnh điện thêm. Bạn có thể liên hệ theo thông tin phía dưới ngay khi cần được hỗ trợ thông tin về sơn tĩnh điện.
Bài Viết Nổi Bật
Sơn Tĩnh Điện Là Gì? Tổng Hợp Thông Tin A-Z Nên Biết
Sơn tĩnh điện – đó là thứ mà ắt hẳn rằng bạn đã nghe đi [...]
Th12
Súng Phun Sơn Tĩnh Điện Có Mẫu Nào Được Ưa Chuộng Nhất!
Súng phun sơn tĩnh điện hay súng sơn tĩnh điện là một phần quan trọng [...]
Th12
Dây Chuyền Sơn Tĩnh Điện Và Những Thông Tin Tổng Quan
Bạn muốn kinh doanh về công nghệ sơn tĩnh điện nhưng không biết phải bắt [...]
Th12
Bột Sơn Tĩnh Điện Có Các Loại Nào? Cách Pha Bột Ra Sao?
Công nghệ sơn tĩnh điện hiện nay đã rất phổ biến. Tuy nhiên bột sơn [...]
Th12
Máy Sơn Tĩnh Điện Được Phân Loại Và Có Công Dụng Thế Nào?
Máy sơn tĩnh điện có công dụng tuyệt vời thế nào hẳn là điều mà [...]
Th12
Lò Sấy Sơn Tĩnh Điện: Tổng Hợp Các Kiến Thức Quan Trọng
Lò sấy sơn tĩnh điện là một trong những hệ thống quan trọng của dây [...]
Th12
Hệ Thống Sơn Tĩnh Điện Và Những Điều Đặc Biệt Cần Quan Tâm
Công nghệ sơn tĩnh điện ngày nay rất được nhiều doanh nghiệp biết đến và [...]
Th12
Giá Sơn Tĩnh Điện TP.HCM Mới Nhất Là Bao Nhiêu?
Trong thời buổi hiện nay, sơn tĩnh điện đã trở nên phổ biến. Công nghệ [...]
Th12
Buồng Sơn Tĩnh Điện Và Các Điều Căn Bản Phải Biết
Công nghệ sơn tĩnh điện hiện nay đã trở nên vô cùng phổ biến. Một [...]
Th12
Công Nghệ Sơn Tĩnh Điện: Tổng Quan Kiến Thức Mới Nhất
Công nghệ sơn tĩnh điện là một phát minh ưu việt được sử dụng rộng [...]
Th12
Quy Trình Sơn Tĩnh Điện Là Gì? Như Thế Nào Là Đạt Chuẩn?
Quy trình sơn tĩnh điện là vô cùng cần thiết để có được những sản [...]
Th12
Nguyên Lý Sơn Tĩnh Điện: Giải Thích Đơn Giản Dễ Hiểu
Đa số chúng ta thường quan tâm về cách thức và quy trình sơn tĩnh [...]
Th12
Cách Tẩy Sơn Tĩnh Điện Hiệu Quả Nhất Hiện Nay
Sơn tĩnh điện là dòng sơn có độ bám dính và độ bền chắc chắn [...]
Th12
Cách Sơn Tĩnh Điện Và Những Lưu Ý Khi Sơn Tĩnh Điện
Sơn tĩnh điện là công nghệ sơn phủ được sử dụng rộng rãi nhất hiện [...]
Th12
Những thiết bị sơn tĩnh điện cần trong một dây chuyền
Ngày nay trong lĩnh vực công nghiệp sơn, việc lắp đặt, thiết kế hệ thống [...]
Th12
Gia công sơn tĩnh điện là gì? Đâu là địa chỉ uy tín?
Ngành gia công sơn tĩnh điện đã có lịch sử phát triển lâu đời, nhưng [...]
Th12